Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Điệu vũ của sức sống cội nguồn

Những tiếng cồng tiếng chiêng vang lên rộn rã, cho từng vòng xoang ngày càng đắm say rạo rực, gần 800 nghệ nhân đã làm sống dậy nền văn hóa một miền cao nguyên nhiều huyền bí và đầy sức sống…

Cội nguồn sức sống

Giữa những ngày tháng 4 trên phố núi Pleiku (Gia Lai), từng đoàn nghệ nhân từ khắp các địa phương trong tỉnh nườm nượp tụ hội về Quảng trường Đại đoàn kết. Trên khuôn mặt từng người là sự háo hức, niềm tự hào xen lẫn sự tin tưởng. Lần thứ 3 ngày Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai được tổ chức trong 3 ngày từ 12-14/4/2024 thu hút gần 800 nghệ nhân đại diện cho 7 dân tộc tụ hội để gặp gỡ, giao lưu, tôn vinh và nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng.

Trên những bãi cỏ, trong bóng cây rợp mát, hay những đêm sôi động từng đoàn nghệ nhân tái hiện không gian sinh hoạt hằng ngày của các dân tộc thông qua hoạt động phục dựng các nghi lễ truyền thống như lễ mừng lúa mới, lễ cúng cầu mưa, lễ bỏ mả, mừng nhà rông mới… những nghệ nhân với niềm hân hoan đã trình diễn cồng chiêng, hát dân ca, biểu diễn nhạc cụ dân tộc; giao lưu với khách tham quan. Hàng ngàn người dân và du khách thực sự choáng ngợp bởi sự đồ sộ của văn hóa các dân tộc ở Gia Lai. Các đoàn nghệ nhân đã ghi dấu ấn văn hóa đặc sắc qua các tiết mục đặc trưng mãn nhãn người xem với những đại dàn cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc.

“Cồng chiêng cuối tuần - thưởng thức và trải nghiệm” đã gặt hái những thành công trong việc thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.
“Cồng chiêng cuối tuần - thưởng thức và trải nghiệm” đã gặt hái những thành công trong việc thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.

Một trong những điểm nhấn của ngày hội là phần trình diễn cồng chiêng của các đoàn nghệ nhân thể hiện sự khéo léo, uyển chuyển và đam mê trong không khí rộn ràng, mang đến cho người xem cảm giác sôi động và gần gũi trong không gian đầy màu sắc huyền bí của núi rừng Tây Nguyên.

Điều đặc biệt, giữa sắc màu văn hóa núi rừng Tây Nguyên, lần đầu tiên những tinh hoa văn hóa của dân tộc Tày phía Bắc hòa quyện cùng văn hóa bản địa. Hình ảnh các cô gái dân tộc Tày “say” cùng điệu xoang Bahnar thêm gắn kết tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em. Chị Văn Thị Thanh Tuyền (dân tộc Tày, trú tại huyện Phú Thiện) vui mừng chia sẻ: Ngày hội này rất ý nghĩa, không chỉ được học hỏi, giao lưu mà còn tìm thấy được nhiều đồng bào của dân tộc mình, từ đó gắn kết và phát triển thêm thành viên cùng lưu giữ văn hóa.

Trong những ngày hội văn hóa du lịch, những nghệ nhân cũng đã phục dựng lại một số nghi lễ truyền thống của dân tộc mình. Qua việc tổ chức phục dựng, các nghệ nhân, các già làng, trưởng thôn có dịp trao truyền lại cho lớp trẻ những kiến thức, nghi lễ phục dựng các lễ hội. Họ cùng nhau tham gia diễn tấu đàn goong, đàn T’rưng, cồng, chiêng... Tất cả tạo nên sức sống mới cho văn hóa các dân tộc của địa phương.

Di sản xanh giữa dòng hiện đại

Các dân tộc tại Gia Lai có quá trình lịch sử - văn hóa lâu đời và là một trong những tỉnh có di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận năm 2005.

Gần 20 năm qua, những nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị của di sản đã được chính quyền địa phương, các dân tộc ở Gia Lai nỗ lực bảo tồn, gìn giữ và phát huy. Với những người dân Bahnar hay Jrai cùng nhiều dân tộc khác, cồng chiêng đã đi vào đời sống hằng ngày của con người, thể hiện tâm tư, tình cảm và trở thành một nhạc khí quan trọng trong đời sống cộng đồng. Đây vừa là một linh khí để giao tiếp với thần linh trong các nghi lễ truyền thống, vừa là một tài sản có giá trị không thể thiếu trong đời sống tinh thần.

Điệu vũ của sức sống cội nguồn
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Những năm gần đây, tỉnh Gia Lai đã chú trọng khai thác các yếu tố của không gian văn hóa cồng chiêng để phát triển du lịch, kết hợp lễ hội với yếu tố di sản thiên nhiên, xây dựng các tour du lịch cộng đồng. Đây là hướng đi mới, giúp cộng đồng bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch dịch vụ, xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững. Cùng với cồng chiêng, nhiều hoạt động quảng bá văn hóa Tây Nguyên khác như những lễ hội, những hội thi, hay các liên hoan văn hóa cồng chiêng thường xuyên được tổ chức.

Bên cạnh đó, việc sưu tập, bảo tồn và gìn giữ cồng chiêng cũng được chính quyền các cấp quan tâm. Theo số liệu thống kê, toàn tỉnh Gia Lai hiện có trên 4.500 bộ cồng chiêng (nhiều nhất trong 5 tỉnh Tây Nguyên) và có 23 nghệ nhân được công nhận là Nghệ nhân Ưu tú, hơn 60 nghệ nhân biết chỉnh chiêng, có khoảng 900 nghệ nhân giỏi. Đây là những “báu vật nhân văn” đang đóng góp thầm lặng để bảo vệ, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng trên địa bàn.

Nhiều năm qua, các cấp, ban, ngành tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ các đoàn nghệ nhân bảo tồn, phục dựng lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc. như: Tăng cường công tác quảng bá, vận động các đoàn nghệ nhân duy trì việc tập luyện cồng chiêng, phục dựng các lễ hội; thường xuyên cử các đoàn nghệ nhân tham gia biểu diễn phục dựng tại các lễ hội do tỉnh và thành phố tổ chức. Qua đó, góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại địa phương. UBND tỉnh Gia Lai cũng đã ban hành Quyết định số 09/QĐ-UBND ngày 12/1/2023 phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025 với kinh phí 16,38 tỉ đồng từ nguồn vốn sự nghiệp, vốn đầu tư phát triển, vốn hỗ trợ của Trung ương, vốn huy động xã hội hóa, vốn các địa phương có dự án triển khai và các nguồn vốn khác.

Ông Trần Ngọc Nhung, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai là sự kiện thường niên do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị đặc sắc của văn hóa các dân tộc. Đồng thời tạo cơ hội để người dân gặp gỡ, thắt chặt tinh thần đoàn kết, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm bảo tồn, khuyến khích cộng đồng phát huy giá trị văn hóa trong đời sống. Thông qua ngày hội, các nghi lễ truyền thống được gìn giữ, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của người dân. Đồng thời, từ việc giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa sẽ tạo điểm nhấn, nét đặc trưng riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân đồng bào dân tộc nói riêng, người dân tỉnh Gia Lai nói chung.

Tiêu Dao

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Về thăm di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc

Về thăm di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc

Nếu có dịp về Ðồng Tháp, một địa chỉ về nguồn lịch sử, bạn không thể không ghé thăm đó là Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, nơi yên nghỉ của thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Tin khác

Sự tích nghề đan cỏ tế làng Lưu Thượng

Sự tích nghề đan cỏ tế làng Lưu Thượng
Làng nghề “Đan cỏ tế” thôn Lưu Thượng, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội cách trung tâm thành phố khoảng 40km về phía Nam là nơi đầu tiên xuất hiện nghề đan cỏ tế, cách đây đã hơn 400 năm.

“Mái ấm” D813

“Mái ấm” D813
Ngày 21/4, tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, cựu cán bộ, chiến sĩ D813 (quê ở 2 huyện Yên Mô và Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) thuộc Trung đoàn I, Quân khu III đã tưng bừng tổ chức lễ kỉ niệm 50 năm ngày nhập ngũ (25/4/1974 - 25/4/2024). Ngày khoác ba lô vào Nam chiến đấu với mái tóc xanh nay đã bạc màu theo thời gian nhưng tính vui nhộn, tình đồng chí, đồng đội của người lính vẫn không hề phai nhạt.

Người treo cờ trong trại Đa- vít sáng 30/4/1975

Người treo cờ trong trại Đa- vít sáng 30/4/1975
Ông Phạm Văn Lãi, nguyên cán bộ Văn phòng Chính phủ, sau ngày hưu về sống ở quê nhà xã Tự Tân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình hơn chục năm nay.

Nhiều chương trình văn hóa nghệ thuật chào mừng các ngày lễ lớn

Nhiều chương trình văn hóa nghệ thuật chào mừng các ngày lễ lớn
Nhân kỉ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4), 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5), 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5) và 29 năm Ngày thành lập Hội NCT Việt Nam (10/5), Trung tâm Văn hóa NCT Việt Nam và các đơn vị thành viên đã tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật, ca múa nhạc đặc sắc phục vụ công chúng và NCT.

Khu Du lịch Văn hoá Phương Nam - Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”

Khu Du lịch Văn hoá Phương Nam - Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”
Với lịch sử và văn hóa đặc trưng, là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách - Khu Du lịch Văn hóa (DLVH) Phương Nam là một quần thể công trình độc đáo được xây dựng tại vùng đất này, nhằm tôn vinh và phụng thờ các nhân vật lịch sử và tổ tiên họ Đặng, cũng như các dòng họ khác trên khắp cả nước đã góp phần khai phá và xây dựng vùng đất mới. Nơi đây, những câu chuyện về những người anh hùng, những bậc tiền nhân đã ghi dấu ấn rất sâu trong lòng người dân miền Tây Nam Bộ...

Thành cổ Sơn Tây

Thành cổ Sơn Tây
Đầu thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn đã tiến hành xây dựng thành Sơn Tây (nay thuộc thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) vào năm Minh Mạng thứ ba (triều Minh Mạng 1820 - 1848). Đó là công trình kiến trúc nghệ thuật và quân sự của nước ta thời phong kiến gần 200 năm trước.

Lan tỏa sâu rộng phong trào luyện tập dưỡng sinh ở Cư Kuin

Lan tỏa sâu rộng phong trào luyện tập dưỡng sinh ở Cư Kuin
Hội NCT huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk và CLB Dưỡng sinh NCT huyện vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Tại Hội nghị, CLB Dưỡng sinh NCT huyện đã trao tặng Giấy khen cho 5 cá nhân tiêu biểu. Trước đó, tại Lễ kỉ niệm 10 năm thành lập CLB Dưỡng sinh NCT huyện, UBND huyện đã khen thưởng 1 tập thể, 7 cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc xây dựng phong trào dưỡng sinh trên địa bàn.

Đồng Tháp: Khu du lịch Văn hoá Phương Nam – Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”

Đồng Tháp: Khu du lịch Văn hoá Phương Nam – Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”
Với lịch sử và văn hóa đặc trưng, là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách. Khu Du lịch Văn hóa Phương Nam (DLVHPN) là một quần thể công trình độc đáo được xây dựng tại vùng đất này, nhằm tôn vinh và phụng thờ các nhân vật lịch sử và tổ tiên họ Đặng, cũng như các dòng họ khác trên khắp cả nước đã góp phần khai phá và xây dựng vùng đất mới. Nơi đây, những câu chuyện về những người anh hùng, những bậc tiền nhân đã ghi dấu ấn rất sâu trong lòng người dân Miền Tây Nam Bộ ...

Cụ Nguyễn Đình Tư - Đại sứ trọn đời Văn hóa đọc TP. Hồ Chí Minh

Cụ Nguyễn Đình Tư - Đại sứ trọn đời Văn hóa đọc  TP. Hồ Chí Minh
Tại chương trình ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3 năm 2024 của TP. Hồ Chí Minh, Ban tổ chức đã công bố 10 Đại sứ Văn hóa đọc nhiệm kỳ 2024 - 2025. Trong đó, cụ Nguyễn Đình Tư là Đại sứ Văn hóa đọc Thành phố danh dự không giới hạn nhiệm kỳ.

Từng bừng khai mạc Lễ hội Phủ Đại năm 2024

Từng bừng khai mạc Lễ hội Phủ Đại năm 2024
Sáng 18/4 (10/3 âm lịch), UBND xã Lĩnh Toại, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Từng bừng tổ chức Lễ hội Phủ Đại năm 2024

Diễn đàn Tuổi Bạc - Bài bản, khoa học, thiết thực

Diễn đàn Tuổi Bạc - Bài bản, khoa học, thiết thực
Diễn đàn Tuổi Bạc - Bài bản, khoa học, thiết thực

Bức ảnh “Mẹ con ngày hội ngộ”

Bức ảnh “Mẹ con ngày hội ngộ”
Trong căn nhà cấp 4 nằm giữa vườn dừa của ông Lê Văn Thức, sinh năm 1945, ở ấp 6, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, bức ảnh “Mẹ con ngày hội ngộ” được treo ở vị trí trang trọng. Mẹ ông, cụ Trần Thị Bích đã qua đời vì tuổi già. Còn Lê Văn Thức cũng đã gần 80 tuổi, thường xuyên đau ốm do di chứng của những đòn tra tấn trong nhà tù Mỹ ngụy.

Lễ hội đình làng Phương Liệt, một nét đẹp văn hóa

Lễ hội đình làng Phương Liệt, một nét đẹp văn hóa
Phương Liệt xa xưa có tên là làng Giáp Cửu - giáp thứ chín thuộc tổng Hoàng Mai, huyện Thanh Trì (phủ Thường Tín - Trấn Sơn Nam Thượng). Đến năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi thành Trấn Sơn Nam. Năm 1888, thực dân Pháp chiếm Hà Nội, tổng Hoàng Mai thuộc huyện Hoàng Long, tỉnh Hà Đông.

Đờn ca tài tử về đâu?

Đờn ca tài tử về đâu?
Đờn ca tài tử (ĐCTT) là loại hình nghệ thuật gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của người dân Nam Bộ. Mặc dù ra đời trong bối cảnh sinh hoạt văn hoá của cư dân vùng sông nước, song bên cạnh tính dân gian, loại hình này còn mang tính bác học bởi nó được sinh thành từ nhã nhạc cung đình Huế sang trọng.

Chèo quê xưa và nay

Chèo quê xưa và nay
Người dân thôn La Điền (làng La Điền), xã Tự Tân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình rất đam mê nghệ thuật chèo truyền thống. Cách đây khoảng 80 năm, những người yêu chèo trong làng bàn với nhau thành lập một chiếu chèo, bầu ông Trần Hịnh làm trùm trưởng.
Xem thêm
Tỉnh Đồng Tháp: Sẵn sàng cho đêm khai mạc Lễ hội Sen lần thứ 2 năm 2024

Tỉnh Đồng Tháp: Sẵn sàng cho đêm khai mạc Lễ hội Sen lần thứ 2 năm 2024

Bà Huỳnh Thị Hoài Thu, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp, Phó Trưởng ban tổ chức Lễ hội Sen Đồng Tháp lần thứ 2 năm 2024 cho biết:
Bộ VH-TT&DL kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về du lịch

Bộ VH-TT&DL kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về du lịch

Bộ VH-TT&DL vừa ban hành Kế hoạch số 1908/KH-BVHTTDL về kiểm tra công tác chấp hành các quy định pháp luật và đảm bảo chất lượng của các doanh nghiệp lữ hành, hệ thống cơ sở lưu trú du lịch, các cơ sở giáo dục đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực du lịch và hoạt độ
Nón ngựa miền di sản

Nón ngựa miền di sản

Mấy trăm năm thịnh suy, những đôi tay gầy guộc của người làng đã cần mẫn tạo nên một di sản. Một di sản bằng sự giữ gìn truyền thống và sáng tạo, mang nét cũ xưa và cả hơi thở hiện đại của thời cuộc vào trong chiếc nón mỏng manh nhẹ nhàng ấy…
Công bố danh sách tập trung U19 Việt Nam

Công bố danh sách tập trung U19 Việt Nam

U19 Việt Nam công bố danh sách cầu thủ chuẩn bị tham dự giải giao hữu tại Trung Quốc, trước khi hướng đến giải U19 Đông Nam Á 2024 và vòng loại U20 châu Á 2025.
Các địa phương sôi nổi Giải bóng chuyền hơi trung, cao tuổi năm 2024

Các địa phương sôi nổi Giải bóng chuyền hơi trung, cao tuổi năm 2024

Các tỉnh Lai Châu, Bắc Kạn, Nghệ An sôi nổi tổ chức Giải bóng chuyền hơi trung, cao tuổi năm 2024.
SALA RUNNING HUB – Điểm đến cho những người yêu thích chạy bộ tại Khu đô thị Sala

SALA RUNNING HUB – Điểm đến cho những người yêu thích chạy bộ tại Khu đô thị Sala

Hơn 1.000 runners đã tham gia sự kiện chạy bộ Sala Run Fest 10km vào ngày 5/5, nhân dịp Thế giới Chạy Bộ - chuỗi hệ thống bán lẻ sản phẩm thể thao và Faminuts House – thương hiệu dinh dưỡng từ hạt thuần chay chính thức khai trương chi nhánh Sala Running Hub, tại khu đô thị Sala, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.
Mưa và em

Mưa và em

Đêm, thành phố chìm trong màn mưa ảm đạm, mưa ồ ạt mỗi lúc thêm nặng hạt. Bên li cà phê nguội lạnh, sống mũi anh cay xè, trái tim nhói lên từng nhịp đau đớn. Tai anh ù đi trong tiếng mưa.
Con gái của ba

Con gái của ba

Từ nhỏ, tôi đã luôn nghĩ ba là người đàn ông lạnh lùng nhất mà tôi biết. Ông cứng nhắc trong tất cả các vấn đề, trong lối sống hằng ngày và cả cách yêu thương vợ con.
Nỗi oan vẫn còn lơ lửng

Nỗi oan vẫn còn lơ lửng

Cho tới ngày cắp sách tới trường, tôi nghe phong phanh, nhà ông Ngô có anh Khả đi công nhân, chứ không biết hình hài, tướng mạo của anh. Do ngày anh đi tôi còn quá bé nên không lưu vào bộ nhớ.
Lịch phát sóng, link xem trực tiếp "Những nẻo đường gần xa" trên VTV

Lịch phát sóng, link xem trực tiếp "Những nẻo đường gần xa" trên VTV

Bộ phim “Những nẻo đường gần xa” do VFC sản xuất quy tụ dàn diễn viên gạo cội như NSUT Đỗ Kỷ, NSUT Nguyệt Hằng, nghệ sỹ Vĩnh Xương cùng các gương mặt diễn viên trẻ hứa hẹn sẽ mang đến nhiều cung bậc cảm xúc cho khán giả truyền hình.
Mời chuyên gia thẩm định huy hiệu “lạ” gây tranh cãi của Đàm Vĩnh Hưng

Mời chuyên gia thẩm định huy hiệu “lạ” gây tranh cãi của Đàm Vĩnh Hưng

Chiều 9/5, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Phạm Đức Hải cùng ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông đồng chủ trì họp báo về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố.
Bộ VH-TT&DL vào cuộc vụ Đàm Vĩnh Hưng cài huy hiệu "lạ" khi biểu diễn

Bộ VH-TT&DL vào cuộc vụ Đàm Vĩnh Hưng cài huy hiệu "lạ" khi biểu diễn

Theo Chánh Thanh tra Bộ VH-TT&DL Lê Thanh Liêm cho biết bộ đã nắm được thông tin liên quan đến trang phục biểu diễn của Đàm Vĩnh Hưng trong liveshow diễn ra ở TP.HCM vào tối hôm 5/5 vừa qua.
Phiên bản di động