Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng tiền that

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao

Chiều 27/12, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - Ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, kế hoạch triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2024 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đến dự và chỉ đạo Hội nghị. Tham dự Hội nghị tại điểm cầu Hà Nội có Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc; các Thứ trưởng Bộ Tài chính; Đại diện lãnh đạo một số Bộ, ngành, địa phương; Đại diện lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ Tài chính.

Năm 2023, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến sự hồi phục và đà tăng trưởng kinh tế trong nước.

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Thực hiện chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, bám sát chủ đề điều hành năm 2023 của Chính phủ “Đoàn kết kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả”, ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.

Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật

Trong năm 2023, Bộ Tài chính đã trình 06/06 Đề án được giao theo Chương trình làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, trong đó có các đề án quan trọng, như: Phương án sử dụng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022; Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện NSNN năm 2023, dự toán NSNN năm 2024 và kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm quốc gia 2024-2026; Đề án “Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công”; Đề án đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, phân bổ NSNN để bảo đảm vai trò chủ đạo của NSTW và chủ động của NSĐP, các cơ quan, đơn vị có liên quan.

Căn cứ nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 01/NQ-CP và Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2023 của Chính phủ, trong năm, Bộ Tài chính đã trình Quốc hội thông qua Luật Giá (thay thế Luật Giá năm 2012) và 05 Nghị quyết ; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua 02 Nghị quyết và hoàn thành 43/61 đề án nhiệm vụ được giao, trong đó có 15 đề án, nhiệm vụ được giao bổ sung trong quá trình điều hành. Đến nay, Bộ Tài chính đã xây dựng (i) trình Chính phủ ban hành 19 Nghị định, xem xét ban hành 15 dự thảo Nghị định; (ii) trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 04 Quyết định, xem xét ban hành 02 Quyết định; (iii) ban hành theo thẩm quyền 64 thông tư hướng dẫn trong lĩnh vực tài chính - NSNN.

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Đồng thời, Bộ Tài chính đang tập trung rà soát hoàn thiện, trình cấp thẩm quyền bổ sung trong chương trình công tác các dự án Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt sửa đổi; dự án Luật thuế Giá trị gia tăng sửa đổi; dự án Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp sửa đổi; các Luật thuế Bảo vệ môi trường, Luật thuế Tài nguyên, Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp, Luật thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp.

Chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, ứng phó hiệu quả, kịp thời với biến động phức tạp

Về thu NSNN và công tác quản lý, điều hành thu NSNN: Ngày từ đầu năm, Bộ Tài chính tích cực rà soát các nguồn thu, tăng cường quản lý thu các lĩnh vực, ngành hàng, địa bàn trọng điểm, hoạt động thương mại điện tử, giao dịch xuyên biên giới, chuyển nhượng bất động sản, rà soát giá tính thuế bất động sản để sát giá thị trường,...; phấn đấu tăng thu ở các lĩnh vực, địa bàn có điều kiện để bù đắp số giảm thu do thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất.

Theo đó, Bộ Tài chính đã tham mưu, đề xuất trình Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất trong năm 2023 với quy mô dự kiến khoảng 200 nghìn tỷ đồng (miễn, giảm khoảng 79 nghìn tỷ đồng, gia hạn khoảng 121 nghìn tỷ đồng); chỉ đạo quản lý, điều hành chi NSNN chặt chẽ, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên; ưu tiên bố trí tăng chi đầu tư phát triển ngay từ khâu phân bổ dự toán và phân bổ các nguồn tăng thu, tiết kiệm chi của NSTW, nhất là đầu tư phát triển hệ thống đường cao tốc, giao thông kết nối liên vùng,...

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn báo cáo tại hội nghị.

Đồng thời, kiến nghị xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình điều hành như: yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương cắt giảm những khoản chi NSTW đã được giao trong dự toán đầu năm nhưng đến ngày 30/6/2023 chưa phân bổ; chủ động rà soát, báo cáo các nội dung còn bất cập trong việc quản lý, bố trí dự toán chi đầu tư, thường xuyên cho một số nhiệm vụ theo quy định của Luật NSNN và Luật Đầu tư công; giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, các chương trình mục tiêu quốc gia; bố trí kinh phí NSTW để mua vắc-xin chương trình tiêm chủng mở rộng,...

Nhờ chủ động trong điều hành, kết quả thực hiện thu NSNN đến ngày 25/12/2023 đạt 1.693,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,5% so dự toán (NSTW tăng 4,6%; NSĐP tăng 4,4% so dự toán); trong đó, thu nội địa tăng 5,7%, thu dầu thô đạt tăng 44,6%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 92,1% dự toán. Tổng số đã miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất cho doanh nghiệp và người dân khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng (trong đó: miễn, giảm khoảng 78,4 nghìn tỷ đồng; gia hạn khoảng 115 nghìn tỷ đồng). Bộ Tài chính đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu trong những ngày còn lại của năm, phấn đấu thu đạt mức cao nhất, góp phần đảm bảo nguồn thực hiện các nhiệm vụ theo dự toán, dành nguồn thực hiện cải cách chính sách tiền lương, xử lý các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh, tăng chi cho đầu tư phát triển.

Về chi NSNN, cân đối ngân sách nhà nước và huy động vốn: Ước đến ngày 31/12/2023, chi NSNN đạt khoảng 1,73 triệu tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán, trong đó chi đầu tư phát triển ước đạt 79,8% dự toán Quốc hội quyết định, bằng 81,9% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, tăng 144 nghìn tỷ đồng (33%) so cùng kỳ năm 2022, chi thường xuyên ước đạt 90,3% dự toán, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ các khoản nợ đến hạn, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương từ 01/7/2023 (đã dành khoảng 470 nghìn tỷ đồng của ngân sách các cấp để thực hiện cải cách chính sách tiền lương), thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã ban hành.

Cân đối NSTW và ngân sách địa phương các cấp được đảm bảo. Lũy kế đến ngày 25/12/2023, đã phát hành được 296,7 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, bằng 74,2% kế hoạch đầu năm, kỳ hạn phát hành bình quân 12,54 năm, lãi suất bình quân 3,21%/năm, góp phần bù đắp bội chi và trả nợ các khoản nợ gốc NSTW đến hạn.

Tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ nợ công, tiếp tục tái cơ cấu theo hướng an toàn, bền vững

Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 28/4/2023 về Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023 và Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2023-2025; chủ trì, phối hợp với các Bộ, địa phương tổ chức triển khai đánh giá và xây dựng, trình Chính phủ, trình Quốc hội Báo cáo về tình hình nợ công năm 2023, dự kiến năm 2024 và sơ kết 3 năm kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Đồng thời, tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp, nghiệp vụ cơ cấu lại nợ công phù hợp với điều kiện thị trường; thực hiện phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn dài; thanh toán, chi trả đầy đủ, đúng hạn các khoản nợ gốc, lãi đến hạn theo cam kết, qua đó góp phần củng cố xếp hạng tín nhiệm quốc gia. Năm 2023, cả 03 tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu đều đánh giá triển vọng dài hạn của Việt Nam ở mức tích cực, trong đó Fitch Ratings đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn từ mức BB lên mức BB+ “Triển vọng ổn định”; S&P, Moody’s giữ mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam (tương ứng là BB+ “Triển vọng ổn định”; Ba2 “Triển vọng tích cực”).

Ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Toàn cảnh hội nghị.

Dự kiến đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 37% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 34% GDP, thấp hơn mức trần và ngưỡng cảnh báo được Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội...

Tiếp tục nổ lực, vượt qua khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Tình hình kinh tế thế giới năm 2024 được dự báo nhiều thời cơ và thách thức đan xen. Kinh tế thế giới đối mặt nhiều rủi ro, thách thức chưa có tiền lệ, lạm phát đã hạ nhiệt nhưng các nền kinh tế lớn tiếp tục đối mặt tình trạng tăng trưởng thấp, nguy cơ suy thoái; chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, nhiều nước vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, xung đột Nga - Ucraina, Israel - Hamas ngày càng phức tạp.

Ở trong nước, bên cạnh những yếu tố thuận lợi, kinh tế vĩ mô ổn định, các chính sách hỗ trợ tiếp tục phát huy tác dụng, kinh tế phục hồi tích cực, là những thách thức từ nội tại nền kinh tế, các vấn đề về năng lực, hiệu quả, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế; các vấn đề an ninh – quốc phòng, chủ quyền quốc gia, biến đổi khí hậu và các vấn đề an ninh phi truyền thống khác,...

Tăng trưởng tiếp tục duy trì xu hướng tích cực trong các tháng cuối năm 2023 và sang năm 2024; nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng cho thấy xu hướng tháng sau cao hơn tháng trước. Kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; các vấn đề an sinh xã hội được xử lý tốt, quốc phòng – an ninh được giữ vững... Nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 còn nhiều thách thức nhưng vẫn có thể đạt mức tích cực 6 – 6,5%,...

Trong bối cảnh đó, với ý nghĩa quan trọng của năm 2024, năm thứ tư thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch 05 năm 2021-2025, là năm bứt phá để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tài chính - NSNN của nhiệm kỳ, đòi hỏi cả hệ thống chính trị phải chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, xử lý tốt các vấn đề phát sinh, tận dụng mọi thời cơ, động lực để phát triển. Các mục tiêu, định hướng và giải pháp đề ra mạnh mẽ, quyết liệt, hiệu quả hơn, bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, phù hợp khả năng thực hiện của các bộ, ngành, địa phương, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm tạo ra chuyển biến mạnh mẽ, thực chất.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6-6,5%, các mục tiêu về tài chính - NSNN, đòi hỏi nỗ lực rất lớn của các ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương, tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp theo các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và chủ động có giải pháp thực hiện sáng tạo, hiệu quả dựa trên tình hình thực tế tại cơ quan, đơn vị, địa phương; phấn đấu đạt cao nhất mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và NSNN đã đề ra. Trong đó, tập trung các giải pháp sau: Một là, tiếp tục giữ vững nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật về thu NSNN, tăng cường quản lý thu, phấn đấu hoàn thành dự toán thu được giao ở mức cao nhất đảm bảo nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Ba là, quản lý chi NSNN chặt chẽ, tăng cường tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả quản lý, phân bổ, sử dụng NSNN, siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính; tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại chi NSNN gắn với các mục tiêu về tái cơ cấu nền kinh tế, phát triển bền vững.

Bốn là, kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, nợ công, các nghĩa vụ nợ dự phòng.

Năm là, đảm bảo sự vận hành ổn định, an toàn của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Sáu là, nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị gắn với tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công lập.

Bảy là, thực hiện quyết liệt, thực chất, có hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước gắn với đổi mới quản trị doanh nghiệp.

Tám là, đẩy mạnh chuyển đổi số; tiếp tục cải thiện thực chất môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tăng tính công khai, minh bạch.

Chín là, tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài chính, ngân sách trong thực thi công vụ; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch trong quản lý thu, chi NSNN, tài sản công, đất đai, tài nguyên.

Mười là, tích cực, chủ động hội nhập tài chính quốc tế, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại.

Mười một là, chú trọng điều hành các nhiệm vụ tài chính – NSNN trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Thế Thực

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Ngày làm việc thứ nhất Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII

Ngày làm việc thứ nhất Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII

Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc sáng 16/5/2024 tại Thủ đô Hà Nội.
Đại tướng Lương Cường giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư

Đại tướng Lương Cường giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư

Bộ Chính trị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc Bộ Chính trị đã quyết định phân công đồng chí Đại tướng Lương Cường, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia Ban Bí thư và giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư.
Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Tổng Bí thư đề nghị Trung ương quan tâm thảo luận cụ thể về Tờ trình và dự thảo Chỉ thị, làm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đại hội đảng bộ các cấp và công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy.
Chậm nhất ngày 17/5 phải công bố quyết định thanh tra thị trường vàng

Chậm nhất ngày 17/5 phải công bố quyết định thanh tra thị trường vàng

Văn phòng Chính phủ vừa phát Thông báo số 221/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại cuộc họp với tập thể lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các giải pháp quản lý thị trường vàng trong thời gian tới.
Bình Thuận: Tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm,  phòng chống ngộ độc thực phẩm

Bình Thuận: Tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm

Mới đây, trên địa bàn TP Phan Thiết đã xảy ra trường hợp nghi ngờ ngộ độc thực phẩm khiến cho 51 du khách phải nhập viện. Đây là những khách du lịch lưu trú tại các khu du lịch thuộc phường Hàm Tiến và phường Mũi Né do sử dụng thực phẩm không đảm bảo an toàn từ các quán ăn, gánh hàng rong ở bãi biển. Việc này, vừa tiềm ẩn nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm cho Nhân dân và du khách, vừa gây mất mỹ quan, hình ảnh, thương hiệu du lịch của tỉnh nhà, mặc dù đã được các cấp, các ngành thường xuyên nhắc nhở, xử lý.

Tin khác

Chung tay "Xanh hóa Trường Sa"

Chung tay "Xanh hóa Trường Sa"
Phóng viên game bài đổi thưởng tiền that vừa cùng Đoàn công tác số 16 đi thăm, động viên quân, dân huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/9 và ghi lại những hình ảnh về màu xanh của nhiều loại cây khác nhau trên các đảo Trường Sa.

Bộ Chính trị đề nghị Trung ương xem xét kỷ luật ông Lê Thanh Hải

Bộ Chính trị đề nghị Trung ương xem xét kỷ luật ông Lê Thanh Hải
Ngày 14/5, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm, khuyết điểm.

Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội sẽ xem xét nhiều nội dung quan trọng

Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội sẽ xem xét nhiều nội dung quan trọng
Theo Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường dự kiến tổng thời gian làm việc của Quốc hội ở kỳ họp thứ 7 là 26 ngày. Khai mạc ngày 20/5, dự kiến bế mạc chiều 27/6.

Sớm làm rõ những khoản mục cấu thành trong giá vé máy bay

Sớm làm rõ những khoản mục cấu thành trong giá vé máy bay
Trước tình trạng giá vé máy bay của các hãng hàng không nội địa tăng cao đã ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu đi lại của người dân, nhất là trong dịp cao điểm như dịp lễ 30/4 - 1/5, về hoạt động bán vé, niêm yết, kê khai giá, các hãng hàng không cần sớm rà soát, điều chỉnh cách thức hiển thị thông tin, làm rõ những khoản mục cấu thành mà khách hàng phải trả trong giá vé thể hiện.

Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ xử lí thông tin quan trắc môi trường

Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ xử lí thông tin quan trắc môi trường
Chiều 14/5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lí thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo khắc phục sự cố hầm lò tại Quảng Ninh

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo khắc phục sự cố hầm lò tại Quảng Ninh
Ngày 13/5, tại khu sản xuất than của Công ty than Quang Hanh thuộc Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (TKV) đã xảy ra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng khiến 3 công nhân tử vong, 1 người bị thương.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triệt phá các đường dây pha trộn chất cấm vào thuốc lá điện tử

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triệt phá các đường dây pha trộn chất cấm vào thuốc lá điện tử
Thủ tướng vừa ký ban hành Công điện số 47/CĐ-TTg về tăng cường quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

TP Hồ Chí Minh: Kỷ luật nhiều đảng viên của Tổng công ty Lương thực miền Nam

TP Hồ Chí Minh: Kỷ luật nhiều đảng viên của Tổng công ty Lương thực miền Nam
Mới đây Ủy ban Kiểm tra Thành ủy (UBKT) TP. Hồ Chí Minh đã có thông cáo báo chí về kết quả kiểm tra, xem xét, đề nghị thi hành kỷ luật đối với một số đảng viên.

Điều chỉnh Dự án hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành

Điều chỉnh Dự án hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa kí Quyết định số 401/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành (Dự án).

Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ hi sinh vì chủ quyền biển đảo

Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ hi sinh vì chủ quyền biển đảo
Sáng 8/5, tàu KN-290 đưa Đoàn công tác số 16 tới vùng biển Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma, tàu neo đậu gần đảo Len Đao, điểm đầu tiên trong hải trình.

Đoàn Công tác số 16 thăm Quân và Dân huyện đảo Trường Sa, nhà giàn DK1/9

Đoàn Công tác số 16 thăm Quân và Dân huyện đảo Trường Sa, nhà giàn DK1/9
Đoàn công tác số 16 Quân chủng Hải quân do Đại tá Ngô Văn Thành, Chính ủy Cục Kĩ thuật, Quân chủng Hải quân làm trưởng đoàn vừa đi thăm, động viên quân dân huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/9, vượt qua khó khăn, thử thách, sẵn sàng bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Thanh tra Bộ Công an thanh tra Ngân hàng Nhà nước

Thanh tra Bộ Công an thanh tra Ngân hàng Nhà nước
Mới đây, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thiếu tướng Nguyễn Xuân Hồng, Phó Chánh Thanh tra Bộ Công an, Trưởng đoàn thanh tra chủ trì buổi công bố Quyết định số 83/QĐ-X05 của Chánh Thanh tra Bộ Công an, thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước và an ninh mạng đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam
Chiều 10/5, Tổ chức Hỗ trợ NCT Quốc tế (HAI) phối hợp với Trung ương Hội NCT Việt Nam tổ chức Hội thảo Chia sẻ mô hình CLB Liên thế hệ tự giúp nhau (LTHTGN). Bà Trần Bích Thủy, Giám đốc Quốc gia Tổ chức HAI tại Việt Nam; bà Nguyễn Thị Tư, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Hội NCT Việt Nam chủ trì Hội thảo. Tham dự còn có đại diện một số bộ, ngành, lãnh đạo các Ban, Văn phòng Trung ương Hội; đại diện Hội NCT các tỉnh, thành phố và các CLB LTHTGN tham gia Dự án VIE071 “Giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương về thu nhập và sức khỏe của NCT tại Việt Nam”. game bài đổi thưởng tiền that xin trích đăng một số ý kiến của đại biểu tại Hội thảo…

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Uỷ ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF).

Chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi

Chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi
Những năm qua Đảng, Nhà nước và các bộ, ngành, địa phương luôn quan tâm và đã ban hành nhiều chính sách về việc chăm sóc người cao tuổi, bao gồm các chính sách về BHYT, Bảo trợ xã hội và chăm sóc sức khỏe. Người cao tuổi cũng phát huy vai trò của mình trong xã hội, khẳng định tinh thần "Tuổi cao chí càng cao, nêu gương sáng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Xem thêm
Ngày làm việc thứ nhất Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII

Ngày làm việc thứ nhất Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII

Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc sáng 16/5/2024 tại Thủ đô Hà Nội.
Đại tướng Lương Cường giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư

Đại tướng Lương Cường giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư

Bộ Chính trị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc Bộ Chính trị đã quyết định phân công đồng chí Đại tướng Lương Cường, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia Ban Bí thư và giữ chức vụ Thường trực Ba
Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Tổng Bí thư đề nghị Trung ương quan tâm thảo luận cụ thể về Tờ trình và dự thảo Chỉ thị, làm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đại hội đảng bộ các cấp và công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy.
Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ xử lí thông tin quan trắc môi trường

Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ xử lí thông tin quan trắc môi trường

Chiều 14/5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Lễ khánh thành Trung tâm Tích hợp, xử lí thông tin, dữ liệu và Điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.
Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Mô hình hiệu quả, bền vững, phù hợp với NCT và điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Chiều 10/5, Tổ chức Hỗ trợ NCT Quốc tế (HAI) phối hợp với Trung ương Hội Người cao tuổi (NCT) Việt Nam tổ chức Hội thảo Chia sẻ mô hình CLB LTHTGN.
Hoàn thiện, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh để làm tốt công tác chăm sóc và phát huy vai trò NCT

Hoàn thiện, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh để làm tốt công tác chăm sóc và phát huy vai trò NCT

Những ngày này, không khí bao trùm khắp các địa phương là tinh thần phấn chấn, vui tươi của NCT kỉ niệm những ngày lễ lớn của đất nước, của Hội.
Phiên bản di động